So với các đối thủ cùng thời, Honda SS50 khác biệt hoàn toàn khi sử dụng động cơ 4 kỳ, trong khi Yamaha có chiếc FS1E và Suzuki có A50 đều sử dụng máy 2 kỳ.
Dù không mạnh bằng các đối thủ nhưng động cơ với cấu trúc gần tương tự Honda Super Cub đã đem tới cho SS50 độ bền "không biên giới" và tiết kiệm hơn nhiều.
Bên cạnh SS50, Honda còn có chiếc S50 ít thể thao hơn, cùng với các phiên bản sử dụng chung thiết kế nhưng có động cơ mạnh hơn là S90.
Thuộc sở hữu của một nhà sưu tập giấu tên, dàn xe côn tay Honda; S90, SS50, C110, CD70... có giá hàng tỷ đồng tại Hà Nội.
Tại buổi Hội ngộ Honda 67 toàn quốc lần thứ 9, một bộ sưu tập xe côn tay Honda hàng độcgồm; 65, 66, 67, 68, 69, 71, 72 theo cách gọi của người Việt Nam đã được trưng bày.
Tại buổi Hội ngộ Honda 67 toàn quốc lần thứ 9, một bộ sưu tập xe côn tay Honda "hàng độc"gồm; 6
Trên thực tế, những chiếc xe này có tên mã chính xác được Honda gọi rất khác nhau, từ C110, SS50, S50, S90 tới CD50, CD90,... Tất cả 10 chiếc xe này đều thuộc sở hữu của một nhà sưu tập giấu tên và đang trong tình trạng hoàn hảo và "zin" hoàn toàn. Để có được bộ sưu tập này, anh đã phải "săn lùng" từ Bắc vào Năm và thậm chí còn "nhờ cậy" vào các nguồn nước ngoài.
Sau thành công của Super Cub, Honda đã tiếp tục phát triển một dòng xe côn tay với động cơ dùng xú-páp dạng cò đẩy (OHV) tương tự và đặt tên là C110. Năm 1965, dòng xe S65 với thiết kế cải tiến từ C110, nhưng có động cơ có van điều khiển bằng trục cam (OHC) đã ra đời.
- Chào mừng bạn đến với website BMW Đà Nẵng. Đến với website Xe BMW bạn sẽ được cập nhật thông tin về Xe Ô Tô BMW nhanh nhất như series Ô Tô BMW vửa ra mắt hay Giá Xe BMW mới nhất.
- Còn chần chờ gì nữa ? Hãy truy cập ngay website chuyên về BMW Da Nang của chúng tôi để có những thông tin mới nhất đến từ BMW .
Sau đó vào cuối thập niên 60, một dòng <a href='http://vtc.vn/oto-xe-may.31.0.html' >xe mới</a> với thiết kế thể thao hơn là SS50 đã được Honda chế tạo. Chữ SS trong tên gọi của xe có nghĩa là Super Sport.
Đây chính là dòng xe Honda 67 mà người Việt Nam đã quá quen thuộc. Tuy nhiên trong dòng SS50 cũng có rất nhiều các phiên bản khác nhau tùy theo từng quốc gia và năm sản xuất, chẳng hạn như cafe racer, scrambler, phanh đùm hoặc phanh đĩa phía trước...
So với các đối thủ cùng thời, Honda SS50 khác biệt hoàn toàn khi sử dụng động cơ 4 kỳ, trong khi Yamaha có chiếc FS1E và Suzuki có A50 đều sử dụng máy 2 kỳ.
Dù không mạnh bằng các đối thủ nhưng động cơ với cấu trúc gần tương tự Honda Super Cub đã đem tới cho SS50 độ bền "không biên giới" và tiết kiệm hơn nhiều.
Bên cạnh SS50, Honda còn có chiếc S50 ít thể thao hơn, cùng với các phiên bản sử dụng chung thiết kế nhưng có động cơ mạnh hơn là S90.
Thay vì động cơ 49 cc như S50 hay SS50, S90 có dung tích xi-lanh được nâng lên thành 89,6 cc, giúp chiếc xe có thể đạt được công suất lên tới 8 mã lực. Xe còn một số biến thể khác, chẳng hạn như CS90.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét